Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn “Chữ Người Tử Tù - Nguyễn Tuân”
A Đặt vấn đề
- Tác giả tác phẩm đề
B Giải quyết vấn đề
1 Khái quát
2 Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác.
3 Giới thiệu về đặc sắc nghệ thuật trong tác phẩm tự sự
- Đặc sắc nghệ thuật trong tác phẩm là nói tới vẻ đẹp riêng vẻ đẹp khác biệt của tác phẩm ở việc lựa chọn hình thức nghệ thuật để thể hiện về cuộc sống và biểu hiện tư tưởng của nhà văn.
4 Chỉ ra những đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn Chữ Người Tử Tù
- Ta nhận thấy tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân đã tạo dựng rất thành công về phương diện nghệ thuật.
- Tạo ra tình huống truyện độc đáo
- Nghệ thuật khắc họa nhân vật
- Bút pháp nghệ thuật
- Ngôn ngữ, giọng điệu
II Phân tích
1 Tình huống
- Giới thiệu tình huống truyện sau đó nhận diện tình huống trong Chữ Người Tử Tù mô tả và ý nghĩa của cuộc gặp mặt này
2 Nghệ thuật xây dựng khắc họa nhân vật: Huấn Cao - Quản ngục
- Huấn Cao được tác giả Nguyễn Tuân xây dựng bởi bút pháp lý tưởng hóa
- Quản ngục được tác giả xây dựng bằng nghệ thuật độc lập và miêu tả tâm lý
3 Bút pháp rượu cạnh tài hoa cảnh cho chữ
- Nghệ thuật đối lập tương phản
- Nghệ thuật điện ảnh ở những không gian cho chữ người đọc có thể tưởng tượng được ra cảnh của tử tù, khung cảnh khi cho chữ và những con người. Khi đó là vẻ đẹp của Huấn Cao…
4 Ngôn ngữ giọng điệu
- Ngôn ngữ: ngôn ngữ cổ xưa và ngôn ngữ hiện đại
- Giọng văn trầm lắng
III Đánh giá chung
C Kết thúc vấn đề
- Nói đến Nguyễn Tuân ta nghĩ tới ngay nhân vật Huấn Cao, một nhân vật được coi là nhân vật đẹp nhất trong văn Nguyễn Tuân
Đọc tiếp: Tác phẩm Chữ người tử tù (phần 5)