Cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ Tà- ôi Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm

Cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ Tà- ôi Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm

Bởi Học văn cô Hà Huyền 17/10/2023

 Cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ Tà- ôi trong bài thơ khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm 

Đề bài mang ý nghĩa thâu tóm toàn bộ kiến thức đã học trong toàn bài, đề theo hướng mở đòi hỏi người viết biết cảm nhận khái quát và bám vào chủ đề, nội dung, tư tưởng của bài thơ.

 Hình ảnh người mẹ Tà- ôi qua những ý sau

Mở bài: Giỡi thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và hình ảnh người mẹ Tà- ôi

Thân bài: Hình ảnh người mẹ Tà- ôi qua những ý sau:

a. Ngay từ nhan đề nhà thơ đã chuyển đến người đọc âm điệu của bài thơ khúc hát ru của người mẹ Tà- ôi

          Tiết tấu, giai thoại của bài thơ được điệp lại ba lần,cả ba lần đều được mở đầu bằng hai câu: “Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơii/ Em ngủ cho ngoann đừng rời lưng mẹ” như một lời gọi, lời dặn dò trìu mến, tha thiết với em cu Tai và kết thúc trực tiếp bằng lời của mẹ:

Ngủ ngoan a- Kay ơi, ngủ ngoan a -kay hỡi

Ở mỗi lời ru trực tiếp này, nhịp thơ được ngắt đều đặn đã tạo nên âm điệu bài bài hát, lời ru dìu dắt vấn vương của người mẹ ngày một thêm tha thiết, sâu nặng. Tình cảm tha thiết đó không chỉ với đứa con mà còn với quê hương, đất nước.

b. Hình ảnh người mẹ Tà - ôi gắn liền với công việc qua các hoàn cảnh cụ thể: người mẹ địu con làm côngg việc của người dân chiến khu -việc nhà, việc nước, việc kháng chiến.

Ở lời ru thứ nhất, mẹ địu con giã gạo góp phần nuôii bộ đội kháng chiến:

Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ độii

Nhịp chày nghiêng, giấy ngủ em nghiêngg

Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổii

Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gốii

Lưng đưa nôi và tim hát thành lờii,

+ Công việc vất vả, nhưng tình yêu mẹ dành cho con thì vô cùngg sâu sắc

+ Hai mẹ con cùng chung một nhịp - nhịp chày giã gạo, nhịp lao độngg của mẹ.

+ Tấm thân của mẹ dành trọn cho con: đôi vai gầy làm gối, tấm lưngg làm nôi đưa và tim hát thành lời ru.

- Trong lời hát ru của bà mẹ bao giờ cũng gửi gắm hoàn cảnhh, tâm trạng và ước mong vào đó. Và lời hát ru của người mẹ Tà- ôi cất lên từ trong trái tim sâu thẳm của mìnhh.

Ngủ ngoan a kay ơi, ngủ ngoan a- kay hỡii

Mẹ thương a kay, mẹ thương bộ độii

Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngầnn

Mai sau con lớn vung chày lún sân…

Cả đoạn thơ là lời ru, lời yêu thương của mẹ dành cho con, dành cho bộ đội. Con ngủ ngoan để mơ cho mẹ những hạt gạo trắng ngần, những hạt gạo đó nuôi bộ bộ nuôi con lớn khôn để giúp mẹ làm công việc ý nghĩa đó “vung chày lún sân”

Lời ru thứ hai, là hình ảnhh người mẹ địu con tỉa bắp trên núi Ka-lưi, mẹ đang làm công việc lao động sản xuấtt của người dân chiến khu:

Mẹ đan g tỉa bắp trên núi Ka- lưi

Lưng núii thì to mà lưng mẹ thi nhỏ

Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏii

Mặt trời của bắp thì nằm trênn đồi

Mặt trời của mẹ rm nằm trên lưngg.

+ Hình ảnh tương phản “Lưng núi thì to mà lưngg mẹ nhỏ” làm nổi bật sự gian khổ, chịu đựng của người mẹ giữaa núi rừng mênh mông, nổi bật sự kiên cường, bền bỉ của mẹ trong công việc vất vả, nhọc nhằn.

+ Sáng tạo hình ảnh ẩn dụ -> diễn tả tình mẹ yêu thươngg con: “Mặt trời của bắp” là hình ảnh thực, là nguồn sángg quý giá nhấtt trong vũ trụ, đem lại sự sống cho muôn vậtt, giúp cho bắp lên đều, hạt mẩy. Giống như mặt trời ấy, em cu Tai là “mặt trời của mẹ” - là lẽ sống, là nguồn hạnh phúcc ấm áp,vừaa gần gũi, vừa thiêng liêng của đời mẹ, góp phần sửa ấm lòng tin yêu và ý chí của mẹ trong cuộc sống. - Với hình ảnh ẩn dụ này, nhà thơ cho thấy con là sự sống, là ánh sáng, là hy vọngg của đời mẹ.Bên cạnh đó ý thơ còn bộc lộ rõ sự yêu thương conn, yêu quê hương đất nước và căm thù giặc Mĩ đến khiến hình ảnh người mẹ càn g kì vĩ và rộng lớn như trái núi to.

- Ở đoạn thơ thứ tư, tình thương của người mẹ mở rộng hơn: thương làng đói

+Mẹ thương làn g đói nên gửi gắm ước mơ qua con thơ:

Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đềuu

Mai sau con lớn phát mười Ka- lưi…

Mẹ mong con lớn để nối tiếp công việc của mẹ, để phục vụ bộ đội và phát triển đấtt nước.

Lời ru thứ ba là lời ru cuối: Hình ảnh người mẹ địu con tham gia chiến đấu

Mẹ đi chuyển lán, mẹ đi đạp rừngg

Thằng Mĩ đuôẻi ta phải rời con suối

Anh trai cầm súng chị gái cầm chôngg

Mẹ địu em đi để giành trận cuốii

Từ trên lưng mẹ em đến chiến trườngg

Từ trong đói khổ em vào Trường Sơn.

Giặc Mĩ càn đến, mẹ phải “đạp rừng”,”chuyển lán” để di chuyển lực lượng; mẹ phải cùng với các anh traii, chị gáii tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ. “Mẹ địu em đi để giành trận cuối”, mẹ xông pha vào chiến trường, mẹ vào tận Trườngg Sơn. Hai chữ “trận cuối” cả một niềm tin vào thắng lợi cuối cùngg.

Trong lời ru mẹ gửi gắm tình yêu thương con và tình yêu quê hương, đất nướcc

Mẹ thương a- kay, mẹ thươn g đất nướcc

Con mơ cho mẹ đượcc thấy Bác Hồ

Mai sau con lớn làm người tự doo

Như vậy, tình yêu thương của mẹ không chỉ là con, là bộ đội là làng mà tinh yêu thương còn phát triển rộng hơn, cao hơn là tình yêuu đất nước. Ước mơ của mẹ cũng lớn đần trong mỗi công việcc. Từ mai sau con lớn vung chày lún sân đến “phát mười Ka- lưi” và giờ đây “được thấy Bác Hồ”, “làm người Tự do”. Điều mẹ ước lớn lên từng ngày tuy giản dị, mộc mạc nhưng nói lên được ước mở của nhiều người và cả dân tộc.

-> Qua ba lời ru, qua những hoàn cảnh và công việc cụ thể, người đọc nhận ra tấm lòng người mẹ trên chiến khu. Người mẹ ấy lặng lẽ, bền bỉ, quyết tâm trong công việc kháng chiến, từ công việc lao động sản xuất đến công việc chiến đấu. Người mẹ ấy đằm thắm yêu con, gắn bó với buôn làng, quê hương, cách mạng, khát khao đất nước được độc lập, tự do.

=> Qua bài thơ, ta thấy được vẻ đẹp trong tâm hồn của người phụ nữ dân tộc Ta-ôi - người phụ nữ trung hậu, đảm đang, nuôi con thơ mà vẫn góp phần cho thắng lợi chung của cách mạng, của đất nước. Đó là một người phụ nữ lao động nhọc nhằnn mà vẫn luôn có một niềm tin son sắt vào tương lai của dân tộc. Người mẹ ấy chính là biểu tượng đẹp đẽ của người phụ nữ Việt Nam trong những năm tháng chống Mỹ gian khổ mà hào hùngg.

Kết bài: Nguyễn Khoa Điềm đã khắc họa thành công bức tượng đài bằngg ngôn ngữ về người mẹ Việt Nam bình dị mà vĩ đại trong cuộc kháng chiến oanh liệt của dân tộc. Qua hình tượng người mẹ Tà -ôi, nhà thơ còn thể hiện tình yêu quê hươngg, đất nước, khát vọng tự do giải phóng dân tộc của đồng bào cả nước trong khángg chiến chống Mĩ cứu nước.

zalo

Đăng ký sách

Mật khẩu của bạn được mã hóa. Ngoại trừ bạn, không ai có thể biết được mật khẩu của bạn.

Đăng ký khóa học

messenger
08985 888 22